Ghi chú Táo quân

  1. 1 2 Xem bài Người Trung Quốc ăn Tết ra sao?
  2. Tục thờ cúng Táo quân ở Trung Quốc khác gì Việt Nam?
  3. Ngô Tử Tân (1957) “Lai lịch của thần Táo quân” (tiếng Trung), Tạp chí Văn học Dân gian, số 12.
  4. Trần Quốc Vượng, Tr. 330.
  5. Nhất Thanh (Đất Lề Quê Thói, Saigon 1970, tr. 320) chép huyền thoại này như sau: "Ngày xưa có hai vợ chồng nghèo đến nỗi phải bỏ nhau. Sau, người vợ lấy được người chồng khác giàu có. Một hôm cúng, đang đốt vàng mã ngoài sân, vô tình người chồng trước vào xin ăn, vợ nhận ra, động lòng thương cảm, đem cơm gạo tiền bạc ra cho. Người chồng sau biết chuyện, người vợ bèn lao đầu vào đống vàng cháy chết thiêu. Người chồng cũ cảm kích nhảy vào lửa chết theo. Chồng sau vì thương, nên cũng nhảy vào nốt. Cả ba đều chết cháy. Ngọc Hoàng thấy ba người có nghĩa, phong làm vua bếp."
  6. Theo Cao Đài từ điển, mục từ Táo quân-Táo Vương
  7. Nguồn gốc và ý nghĩa những từ ngữ Tết

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Táo quân http://www-personal.usyd.edu.au/~cdao/tudien/t/t1-... http://vietsciences.free.fr/vietnam/vanhoa/phongtu... http://caodaism.org/CaoDaiTuDien/t/t1-237.htm#01 http://danviet.vn/que-nha/mam-co-truyen-thong-ruoc... http://www.nea.gov.vn/tapchi/Toanvan/01-2k7-31.htm http://vjol.info.vn/index.php/rsr/article/viewFile... http://soha.vn/tuc-tho-cung-tao-quan-o-trung-quoc-... http://www.vietnamnet.vn/tet/baoxuan/2005/02/37343... http://hanoi.vnn.vn/chuyen_de/0202/truyen_thong/ba...